Hướng dẫn chi tiết chữa viêm khớp bằng ngải cứu hiệu quả
Ngải cứu từ lâu là được coi là một cây thuốc nam. Nó được ứng dụng rộng rãi trong dân gian với mục đích điều trị bệnh. Ngày nay, cũng có một số nghiên cứu về tác dụng của cây ngải cứu. Theo nghiên cứu thì nó có tính kháng khuẩn và tiêu viêm tự nhiên. Vì lý do này mà nó được sử dụng để điều trị bệnh xương khớp. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá chi tiết hơn về cách chữa viêm khớp bằng ngải cứu. Đây chỉ là những phương pháp mang tính chất tham khảo. Bạn có thể tham khảo thêm những phương pháp điều trị viêm khớp hiệu quả hơn.
Nếu sử dụng ngải cứu để điều trị viêm khớp, bạn có thể ứng dụng nhiều cách khác nhau. Ví dụ như sắc lá ngải cứu để uống, hoặc dùng làm thuốc chườm lên các vị trí điều trị hay kết hợp với một vài thực phẩm có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh khác.
Trước khi khám phá cách chữa đau xương khớp bằng lá ngải cứu, chúng ta cùng điểm qua một số tác dụng của nó.
Tác dụng chữa viêm khớp của lá ngải cứu như thế nào
Trong lá ngải cứu có nhiều tinh dầu. Tinh dầu của lá ngải cứu hoạt động như một chất gây tê nhẹ. Chính vì thế mà chúng làm giảm cơn đau nhức tại vị trí khớp viêm.
Nếu bạn đã thưởng thức lá ngải cứu, bạn sẽ thấy nó có vị đắng. Vị đắng này đến từ hai hợp chất có có tính kháng viêm. Đó chính là absinthin và anabsinthine. Khi chúng hấp thụ vào trong cơ thể, cũng sẽ có tác dụng cải thiện tình trạng sưng và nóng đỏ của khớp bị viêm. vì vậy mà tình trạng viêm khớp của bạn sẽ suy giảm một cách nhanh chóng. Đây cũng chính là một bài thuốc điều trị viêm khớp bằng các loại thuốc Nam được sử dụng rộng rãi trong dân gian.
Không chỉ vậy, đông y cũng coi ngày cưới là một vì thuốc quý. Người ta sử dụng nó để giữ ấm các khớp, từ bệnh phong thấp, giảm đau và chống trì trệ khí huyết. Đây chính là một bài thuốc chữa bệnh viêm khớp, đau đầu và thần kinh tọa trong y học cổ truyền.
Đến đấy, bạn đã thấy Iá ngải cứu có khả năng làm giảm viên hiệu quả. Vậy cách cách chữa viêm khớp bằng lá ngải cứu nếu được thực hiện như thế nào?
Hướng dẫn cách chữa viêm khớp bằng lá ngải cứu
Dưới đây là một số cách chữa đau xương khớp bằng lá ngải cứu. Nếu bạn đang gặp tình trạng này, hãy tham khảo chúng. Sau đó, hãy chọn cho mình một phương pháp phù hợp nhất.
Sử dụng thuốc sắc từ lá ngải cứu
Một trong những cách chữa viêm khớp bằng lá ngải cứu đơn giản nhất chính là sắc lấy nước uống. Với cách này, nguyên liệu chính chỉ cần lá ngải cứu tươi hoặc khô đều được.
Trước khi sắc, phải rửa sạch lá để loại bỏ tạp chất. Sau đó cho vào ấm, thêm nước và sẵn trong thời gian khoảng 20 phút. Sau đó cả nước ra và chia làm 3 lần để uống.
Với cách chữa viêm khớp bằng lá ngải cứu này, bạn phải thực hiện sắc nó hàng ngày. Bởi vì, sản phẩm này rất dễ bị thiu và nhiễm khuẩn.
Cách chữa đau xương khớp bằng lá ngải cứu và giấm
Nguyên liệu cho bài thuốc Nam này chỉ cần lá ngải cứu và giấm gạo. Mỗi lần làm, bạn chỉ cần chuẩn bị 100g lá ngải cứu và thực hiện theo hướng dẫn dưới đây.
Lá ngải cứu rửa sạch, giã nát và trộn với một ít giấm sao cho hỗn hợp không còn ướt.
Làm nóng hỗn hợp này và cho vào một cái tủ bằng vải. Dùng nó để xóa nhảy lên khu vực đang bị viêm khớp. Mỗi lần thực hiện khoảng 15 phút, mỗi ngày từ hai đến ba lần.
Với chất kháng khuẩn có trong ngải cứu khi kết hợp với nhiệt sẽ giải phóng hoạt chất có tác dụng chấm dứt cơn đau. Nó cũng giúp cải thiện tình trạng viêm nhiều khớp hiệu quả.
Kết hợp giữa ngải cứu và muối rang
Chúng ta thường biết đến mùi như một loại gia vị trong chế biến các món ăn. Nhưng muối cũng có tính sát khuẩn và kháng viêm mạnh. Trong dân gian, người ta thường sử dụng muối trường để chữa đau nhức khớp và thoái hóa khớp. Việc kết hợp giữa hai thành phần này sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn.
Với cách chữa viêm khớp bằng ngải cứu và muối rang, bạn chỉ cần chuẩn bị ngủ hai nguyên liệu này. Sau đó thực hiện theo hướng dẫn dưới đây.
Rửa sạch lá ngải cứu, để cho ráo nước. Sau đó cho lá ngải cứu sao tung với muối nóng. Dùng một tấm vải bọc lại và chườm lên vì chỉ viêm khớp. Cách thực hiện cũng tương tự như sử dụng nó với dấm đã được giới thiệu ở trên.
Cách chữa viêm khớp bằng lá ngải cứu và mật ong
Không chỉ dùng để chườm lên vị trí bị viêm, bạn cũng có thể sử dụng nó để uống với mục đích giảm tình trạng viêm khớp. Một trong những cách đơn giản là kết hợp ngải cứu với mật ong.
Nguyên liệu chuẩn bị bao gồm một nắm lá ngải cứu cùng với 2 thìa mật ong.
Đầu tiên bạn cần rửa sạch lá ngải cứu, xay nhuyễn để lọc lấy nước cốt. Sau đó cho ra một cái ly nhỏ. Cho thêm 2 thìa mật ong vào khuấy đều. Chia hỗn hợp này thành hai lần để uống vào buổi sáng và buổi chiều.
Với cách này, bạn cũng cần chế biến hàng ngày để tránh trường hợp phải sử dụng sản phẩm bị thiu.
Sử dụng một số món ăn chế biến từ lá ngải cứu
Một cách khác để chữa bệnh xương khớp bằng ngải cứu chính là đưa nó vào trong các món ăn yêu thích. Với cách này, nó cũng giúp bạn giảm viêm nhanh và rất hiệu quả. Nếu bạn không ưa thích mùi vị của nó, bạn có thể sử dụng những thực phẩm khác. Ví dụ như sử dụng dứa để giảm viêm khớp.
Món canh ngải cứu lá lốt
Với món này, cần chuẩn bị một nắm lá lốt, một nắm lá ngải cứu, 100g thịt nạc và 5 g gừng tươi.
Đầu tiên, bạn bấm nhỏ thịt và ướp với gia vị. Rửa sạch lá lốt và ngải cứu, cắt thành khúc khoảng 1 cm. Gừng tươi thì thái mỏng.
Trước tiên, hãy xào thịt sau đó cho nước vào đun sôi. Thêm gừng, ngải cứu và lá lốt vào nấu chín. Nêm bột ngọt một và muối cho vừa miệng là có thể sử dụng được.
Ngải cứu trắng trứng gà
Với món này, bạn chỉ cần chuẩn bị hai quả trứng với một nắm lá ngải cứu.
Lá ngải cứu bàn cần rửa sạch, xay nhuyễn. Sau khi đánh tan trứng gà, cho vào cùng với hạt nêm, nước mắm, trộn đều và chiên cua chả rán nóng.
Với món ăn trứng và lá ngải cứu này, nó sẽ giúp lưu thông máu đến khớp bị viêm. Vì vậy mà vị trí này sẽ nhận được nhiều dinh dưỡng từ máu lên kết quả hồi nhanh hơn.
Sản phẩm hỗ trợ điều trị viêm khớp hiệu quả
Với cách chữa viêm khớp bằng ngải cứu, bạn có thể đẩy lùi nhanh chóng tình trạng viêm khớp. Nhưng nó cũng có những điểm yếu của nó. Đó là:
- Thời giang mang lại hiệu quả lâu.
- Phải thực hiện chế biến mỗi ngày để sử dụng.
- Không xác định được liều lượng chính xác để mang lại kết quả tốt nhất.
Để khắc phục những nhược điểm này, chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo viên uống sụn cá mập. Đây là sản phẩm được chiết xuất từ sụn vây của cá mập xanh. Trong đó, có nhiều thành phần có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm khớp hiệu quả.
Với viên sụn cá mập, chúng sẽ giúp bạn nhanh chóng giảm cơn đau. Không những vậy, chúng còn giúp làm giảm nguy cơ mất sụn và duy trì sự ổn định của chúng.
Sản phẩm này cũng có khả năng tăng cường chất dịch nhầy giữa các khớp gối. Theo cách này, chúng sẽ làm giảm ma sát giữa các khớp và giúp bạn vận động dễ dàng hơn.
Lưu ý khi tự chữa viêm khớp bằng ngải cứu
Mặc dù được sử dụng rộng rãi, nhưng nếu bạn muốn sử dụng nó để điều trị bệnh, bạn cũng cần lưu ý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe:
- Đi cùng với những hợp chất có lợi, trong nó cũng có những hợp chất có hại. Do đó, nếu sử dụng quá liều có thể gây ra một số tác dụng phụ. Có thể kể đến như buồn nôn, ói mửa, run tay chân.
- Khi chế biến thuốc từ ngải cứu, hãy sử dụng trong ngày, không sử dụng sản phẩm để qua đêm.
- Những người mắc bệnh lý tại gan hay đường ruột, phụ nữ đang trong thai kỳ, huyết nhiệt thì không nên sử dụng cách điều trị viêm khớp này.
- Nếu đang sử dụng các loại thuốc khác, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ. Mục đích là để tránh sự xung đột giữa chúng.
- Không sử dụng nó cùng với các chất kích thích.
- Nên áp dụng chế độ sinh hoạt và ăn uống hợp lý.
- Bài thuốc này chỉ áp dụng cho những người mắc bệnh nhẹ. Nếu bệnh nặng, bạn hãy nhờ sự giúp đỡ của bác sĩ.
Kết luận
Ngải cứu vừa là một thực phẩm vừa là một cây thuốc quý. Chúng ta có thể dựa vào những đặc điểm của nó để điều trị một số bệnh. Tuy nhiên, đây chỉ là những cách điều trị bệnh theo dân gian. Vì vậy, cách tốt nhất đối với chúng ta vẫn là nhờ đến sự giúp đỡ của y tế.
Một trong những ứng dụng được sử dụng rộng rãi nhất chính là chữa viêm khớp bằng ngải cứu. Theo cách này, bạn có thể sử dụng qua đường ăn, uống và thoa trực tiếp lên vị trí khớp bị viêm.
Trên đây là một số cách chữa viêm khớp bằng ngải cứu được giới thiệu trong dân gian. Những bài thuốc này chỉ mang tính tham khảo. Nếu bạn muốn áp dụng, hãy hỏi ý kiến của bác sĩ.